SỬ DỤNG TÍNH CHẤT HÀM SỐ LIÊN TỤC ĐỂ KHẢO SÁT NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH

PHẦN I : Lý thuyết cơ bản :

 1) Định nghĩa :

Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng (a;b).

*  Hàm số f(x) liên tục tại x0 thuộc (a;b) nếu .

* Hàm số f(x) liên tục trên khoảng (a;b) nếu f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc (a;b).

* Hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b] nếu f(x) liên tục trên khoảng (a;b); và ,

 2) Các phép toán :

* Nếu f và g là 2 hàm số liên tục tại x thì các hàm số f+g, f-g, f.g cũng liên tục tại x, và nếu g(x)≠0 thì f/g liên tục tại x.

* Nếu hàm số f liên tục tại x và hàm g liên tục tại y=f(x) thì hàm hợp g.f liên tục tại x.

Xem thêm

Chuyên gia mách nước 10 kinh nghiệm ôn luyện bài trắc nghiệm môn Toán đạt điểm cao

Bắt đầu từ năm học 2017 trở đi, Bộ Giáo dục và Đào tạo chuyển đổi hình thức thi tự luận môn Toán sang hình thức thi trắc nghiệm ở kì thi Trung học phổ thông quốc gia. Vấn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến cả thầy và trò trong việc dạy, học và thi.

Với bề dày kinh nghiệm từ 35 năm dạy học và luyện thi, thầy Lê Đình Định - Đại học Quốc gia Hà Nội, Cố vấn Hệ thống Giáo dục HOCMAI – đã đưa ra 10 ý kiến trao đổi cùng các em học sinh với mục đích giúp các em ôn, luyện bài thi trắc nghiệm môn Toán một cách hiệu quả nhất.

Xem thêm

Chuyên đề nguyên hàm - tích phân (Phần 1 - lý thuyết)

NGUYÊN HÀM

1) Khái niệm.

Định nghĩa. Cho hàm số xác định trên K (K  là đoạn, khoảng, nửa khoảng). Hàm số được gọi là nguyên hàm của hàm số trên K, nếu , với mọi .

Định lý. Giả sử   là một nguyên hàm của hàm số trên khoảng K. Khi đó

  1. Với mỗi hằng số C, hàm số cũng là một nguyên hàm của .
  2. Ngược lại, nếu G(x) là một nguyên hàm của thì tồn tại hằng số C sao cho G(x) = F(x) + C.
  3. Họ tất cả các nguyên hàm của , trong đó là một nguyên hàm của , C là hằng số bất kỳ.

Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

Nguyên hàm các hàm số sơ cấp thường gặp Nguyên hàm của hàm số hợp
() ()

; . ;
Ngoài ra còn một số công thức thường gặp là.

Xem thêm

Sử dụng chiều biến thiên hàm số để chứng minh BĐT, tìm GTLN, GTNN

Phương pháp sử dụng chiều biến thiên hàm số còn gọi là phương pháp dồn biến vì ta sẽ dồn hai hay ba biến thành một để áp dụng phương pháp dành cho hàm một biến.

Xét bài toán sau: tìm GTLN và GTNN của biểu thức 

với một điều kiện nào đó của các biến x, y.... Các bước cơ bản để giải bài toán này bằng phương pháp dồn biến gồm:

Bước 1: Biến đổi biểu thức P về dạng 

dựa vào điều kiện đã cho của các biến và các phép biến đổi.

Bước 2: Đặt 

, đưa biểu thức P về dạng 

với một biến t.

Bước 3: Dựa vào điều kiện của các biến ở đề bài để tìm miền giá trị D của t.

Bước 4: Lập bảng biến thiên của hàm số f(t) trên miền D để tìm GTLN và GTNN.

Bước 5: Tìm x, y,... để dấu bằng xảy ra.

Xem thêm